LES DANSES TRADITIONNELLES & FOLKLORIQUES VIETNAMIENNES - CÁC VŨ ĐIỆU CỔ TRUYỀN & DÂN TỘC VIỆT NAM-

Publié le par Hoa Viet

Dans la tradition culturelle du Vietnam, la danse est indissociable de la notion de fête. Pour les Vietnamiens, les fêtes traditionnelles représentent une activité culturelle et spirituelle dont l’origine et le développement se situent dans leur histoire. Les fêtes constituent autant d’événements permettant de vénérer les divinités, les génies, les personnages réels de l’histoire ou les personnages légendaires de la mythologie.
 
            Transmises de génération en génération, les fêtes traditionnelles se déroulent tout au long de l’année, en particulier au printemps et à l’automne. Dix grandes fêtes traditionnelles sont communes à l’ensemble du pays; d’autres sont plus spécifiques à des régions ou à des localités. De manière globale, on dénombre près de 500 fêtes par an au Vietnam. 
 
            Au-delà des disparités propres à chaque fête, on peut observer un certain nombre de rites communs : cérémonie de culte, offrande d’encens, procession, jeux, chants et danses.
 
             De nos jours, la fête, toujours empreinte de traditions, s’adapte cependant à des influences plus modernes. Tout en préservant les valeurs de la culture traditionnelle, de nouveaux éléments, notamment la musique et la danse, ont fait leur apparition pour donner à la fête une diversité et un engouement plus prononcé au sein de la population.  
 
            C’est dans ce contexte que les danses traditionnelles se sont développées au Vietnam. Pays à la fois très respectueux des traditions culturelles et comprenant de nombreuses ethnies (54) regroupées au sein de 8 groupes linguistiques, le Vietnam ne pouvait qu’offrir une grande diversité de danses traditionnelles et folkloriques.
 
            Le patrimoine culturel de chaque ethnie est, en effet, valorisé. Chacune veille à sauvegarder jalousement les belles coutumes, les nobles traditions, les contes, les récits, les dictons, les chansons populaires en les traduisant et en les publiant. Plusieurs chansons, airs populaires et autres danses traditionnelles sont donnés en spectacle à travers tout le pays. Les formes de danse varient selon les ethnies et les régions. Ces danses sont généralement d’origine rurale et sont pratiquées par le villageois lors d’occasions particulières : récoltes, mariages, fêtes religieuses,…     
 
 
 
 
 
 
            Trong nền văn hóa cổ truyền Việt Nam, múa đi đôi với lễ hội. Đối với người Việt Nam, các lễ hội truyền thống tượng trưng cho các hoạt động văn hoá và thiêng liêng bắt nguồn và phát triển theo giòng lịch sử. Các lễ hội lá những dịp để tôn vinh các vị thần linh, các bậc thành hoàng, các nhân vật cuả lịch sử hay theo huyền thoại.
             Được truyền lại qua các thế hệ, các lễ hội theo truyền thống tiếp diễn suốt trong nam, đặc biệt là trong mùa xuân và mùa thu. Cả nước cùng có mười lễ hội cổ truyền, còn các lễ hội khác là đặc biệt của vùng hay từng địa phương. Nói tổng quát, người ta có thể kể đến 500 lễ hội trong một năm. 
           
            Ngoài sự khác biệt cuả từng buổi lễ, người ta có thể thấy một số nghi thÙc chung như thờ phượng, dâng lễ vật, tế, các trò chơi, múa và hát.
            Ngày nay, các lễ hội tuy mang sắc thái truyền thống, nhưng biến chuyển theo su hướng cuả thời đại. Đồng thời với việc bảo toàn các giá trị văn hoá cổ truyền, những yếu tố mới , nhất là nhạc và vũ, đã xuất hiện để khoác cho lễ hội, sự khác biệt và sự hâm mộ rõ rệt trong lòng dân chúng.
 
            Trong khung cảnh này, ngành vũ cổ truyền phát triển tại Việt Nam. Là quốc gia rất tôn trọng truyền thống văn hoá, và có nhiều sắc tộc (54), chia thành 8 nhóm ngôn ngữ, Việt Nam có một sự khác biệt lớn lao về vũ cổ truyền và vũ dân tộc.
 
            Di sản văn hóa cuả mỗi sắc tộc được đánh giá cao. Mỗi sắc tộc lo bảo toàn các phong tục, các truyền thống tốt đẹp, các truyện cổ tích, các thành ngữ, và dân ca, bằng cách diễn dịch lại và phổ biến. Những bài ca, điệu hát và vũ điệu cổ truyền đã được trình diễn trên khắp đất nước. Mỗi phương cách muá khác biệt tuỳ sắc tộc và tuỳ theo từng vùng. Các vũ điệu này thường có nguồn gốc dân gian và được thực hiện bởi dân làng nhân cà dịp đặc biệt như mùa gặt, cưới hỏi, các ngày lễ tôn giáo…
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
Pour être informé des derniers articles, inscrivez vous :
Commenter cet article