REPERTOIRE - CÁC ĐIỆU MÚA

Publié le par Hoa Viet

La danse traditionnelle du Nord-Vietnam
 
 
 
 
           La danse traditionnelle du Nord-Vietnam rend hommage à la femme vietnamienne, à sa beauté et à sa grâce.
 
Influencée par le confucianisme, la société vietnamienne définit la femme comme une personne douce, dévouée et vertueuse dont la soumission envers l’homme se devait d’être totale. Le rôle de la femme est régi par les « instructions familiales » contenues dans la loi dite « loi des trois obéissances » (obéissance au père avant le mariage, obéissance au mari une fois mariée, et obéissance au fils aîné une fois veuve) promulguée au 15ème siècle sous le règne du roi Lê Loi.
 
            Le dévouement de la femme vietnamienne ne se limite pas pour autant au cadre familial. Sa bravoure et son sens du sacrifice pour la nation sont également exaltés à travers les exemples historiques – l’histoire des sœurs Trung Trac Trung Nhi combattant l’envahisseur chinois au 1er siècle ou encore celle du suicide de Nguyen Thi Giang en 1930 après l’assassinat de son mari, le leader nationaliste Nguyen Thai Hoc sont connues de tous les Vietnamiens - et les nombreuses légendes dont elles sont les héroïnes. La femme vietnamienne est constamment citée en modèle.  
 
La danse du Nord-Vietnam met en relief toutes les qualités de la femme vietnamienne. La chorégraphie la met en valeur à travers ses tâches quotidiennes que sont traditionnellement la couture, le tissage, le travail des champs,… qu’elles effectuent avec grâce et sans rien perdre de sa féminité. 
 
            Les danseuses sont revêtues du ao tu than, costume largement porté à l’époque et composé de 4 pans, 2 en avant, 2 en arrière. Cet habit est de couleurs sombres pour le travail et de couleurs plus vives pour les fêtes. Elles portent également le non quai thao, chapeau à fond plat et au bord relevé, spécifique de la région du Nord.
 
 
La danse royale de Huê
 
 
 
 
           Cette danse a été introduite à la cour royale de Huê sous la dynastie des NGUYEN (1802 - 1945) et plus particulièrement sous le règne du roi Ming Mang (1820 - 1840) connu pour être un roi réformateur. Outre ses compétences militaires reconnues, le roi Ming Mang est resté célèbre pour avoir achevé la construction de la citadelle de Huê - demeure des rois de la dynastie des NGUYEN - commencée sous le règne de son père, le roi GIA LONG, et d’avoir réglementer la vie intérieure de la cour.
 
C’est en codifiant le règlement intérieur de la cour royale que Ming Mang, un homme passionné par la culture sous toutes ses formes, a imposé cette danse. Appelée aussi danse des tasses, elle constituait la danse d’ouverture des nombreuses fêtes qui y étaient célébrées à l’époque.
 
            La danse s’effectue avec une carafe à vin et des tasses. Le maniement de celles-ci est extrêmement difficile et exige une grande dextérité et beaucoup de souplesse au niveau des doigts.
 
            Les danseuses portent le ao dai, longue tunique en tissu léger, ouverte sur les côtés à partir de la taille et porté sur un pantalon. Se déclinant dans une multitude de coloris et motifs décoratifs, le ao dai est considéré comme l’un des symboles du Vietnam traditionnel. Même si le port de cette tunique ne s’est généralisé qu’au début du 20ème siècle, elle trouve son origine au 18ème siècle. Inspiré des costumes mandchous sous le règne des Qing, le ao dai a été introduit au Vietnam par le seigneur Vu Vuong. Il a fallu cependant attendre plusieurs décennies plus tard pour qu’il soit adopté par la cour royale sous le règne du roi Minh Mang puis généralisé à l’ensemble de la population.  
 
 
La danse du Sud Vietnam
 
 
 
 
            La danse du Sud-Vietnam ou danse des chapeaux coniques invite le spectateur à un voyage à travers toute la région du delta du Mékong dans la partie méridionale du Vietnam, une région célèbre non seulement pour être le grenier à riz du Vietnam mais aussi pour ses richesses fluviales. La région du delta du Mékong se caractérise également par la douceur de vivre et la grande gentillesse de sa population. En révélant tous ses aspects, la danse constitue un hymne à la joie et au bonheur.
 
            Avant d’être rattaché définitivement au Vietnam au 18ème siècle sous la houlette des NGUYEN, le delta du Mékong appartenait au peuple khmer. Grâce à l’irrigation du Mékong, l’un des grands fleuves d’Asie, d’une longueur de 4500 kilomètres et qui prend sa source dans les sommets du Tibet, la région du delta est une terre extrêmement fertile où abondent les jardins, les champs, les vergers et les rizières.
 
            La danse nous invite à admirer ou à imaginer les images pittoresques du marché flottant de Phung Hiêp où convergent tous les jours des centaines de sampans, de la plaine des Joncs considérée comme la Camargue asiatique, des fameux « ponts de singes » qui sont en fait des ponts en bambous reliant les nombreux canaux de cette région, ou encore des marchés animés de Sa Dec, Soc Trang, Can Tho, … où l’on peut admirer le charme des marchandes de fruits exotiques.       
 
            Les danseuses portent le costume traditionnel du Sud-Vietnam : le ao ba ba, sorte de chemisier, très simple mais cependant en parfaite harmonie avec la silhouette gracieuse de la femme sud-vietnamienne. Le ao ba ba offrent tous les coloris possibles. Les danseuses utilisent également le célèbre chapeau conique, le non la, considéré avec la tunique ao dai, comme l’un des symboles les plus représentatifs du Vietnam traditionnel. D’un poids léger et tressé avec des feuilles de latanier, le chapeau conique est abondamment utilisé au Vietnam pour une question pratique. C’est un moyen de protection contre le soleil et la pluie.
 
 
La danse des jeunes filles de la minorité Thaï
 
 
 
 
 
            Avec une population d’environ 1.300.000 personnes, l’ethnie Thaï est la troisième plus importante ethnie du Vietnam. Etablis dans le Nord Ouest du Vietnam sur un territoire allant du Fleuve Rouge jusqu’à la rivière Lam, les Thaï, appelés aussi Tay, sont divisé en plusieurs groupes dont les plus importants sont les Tay Kheo (Thaï blancs) et les Tay Dam (Thay noirs). Leurs congénères sont présents au Laos, en Thaïlande et en Chine méridionale.   
 
            Se composant de deux parties, l’une populaire et l’autre relevant des classes supérieures, le patrimoine culturel et spirituel de l’ethnie Thaï est l’un des plus riches du Vietnam. Disposant d’une abondante littérature et d’une écriture basée sur le sanscrit, les Thaï ont pu transmettre aux générations actuelles un grand nombre d’ouvrages sur l’histoire, les us et coutumes, les légendes, les contes ainsi que de nombreux textes sur la morale. 
 
            Les danses populaires sont extrêmement nombreuses. Citons, entre autres, la danse de la cueillette, la danse des rameurs, la danse à bouclier, le xoe vong que pratiquent les jeunes pendant les nuits de fête, sans oublier la très connue danse mua sap très appréciée des masses. 
 
            La danse présentée par la troupe HOA VIET s’intitule la danse des jeunes filles. Elle se déroule deux fois par an à l’occasion du Festival des Thaï et des Tày à Lao Cai, la plus grande fête chez les Thaï, et du Festival du Printemps. Il s’agit d’une danse de divertissement interprétée, à l’origine, par des jeunes filles non mariées et dont le but est de se faire remarquer en vue d’une union.  
 
 
La danse du riz de la minorité Kho Mu
 
 
 
 
 
            Les Kho Mu appartiennent au groupe Môn-Khmer, l’un des 8 groupes servant e classification aux différentes ethnies se trouvant sur le territoire du Vietnam. Au nombre de 50.000, la minorité Kho Mu vit le long de la frontière avec le Laos dans les provinces de Lai Châu, Son La et Nghê An. Certains se sont installés à Yên Bai. Leurs congénères vivent très nombreux au Laos et forment le groupe des Lao Thênh.
 
            L’une des spécificités de la minorité Kho Mu résulte de l’organisation de vie familiale et sociale, en particuliers des relations entre l’homme et la femme. Au sein des Kho Mu, la femme est l’égale de l’homme à part entière. A l’issue du mariage, si le mari réside au sein de sa belle-famille, ce qui est souvent le cas, il devra adopter tout comme ses enfants le nom de famille de sa femme. On peut noter que les noms de famille sont désignés la plupart du temps par un animal, un oiseau, une plante voire même un objet.
 
            Les traditions culturelles et spirituelles de la minorité Kho Mu font référence surtout à la nature. Les légendes et contes ne cessent de relater les liens permanents qu’ils entretiennent avec cette nature. Communauté peu nombreuse, les Kho Mu préservent jalousement leurs trésors littéraires et artistiques en organisant un grand nombre de fêtes pour perpétuer les traditions.
 
            La danse effectuée par la troupe HOA VIET est la plus répandue chez les Kho Mu mais aussi chez l’ensemble des minorités du groupe Môn-Khmer (21 ethnies). La danse est un hommage à la déesse du riz. Vivant de riziculture, les Kho Mu croient à l’existence de l’âme du riz. . C’est ainsi qu’ils organisent, avant les périodes de semailles et de moisson, des fêtes pour honorer la déesse du riz et obtenir de bonnes récoltes.         
 
  
La danse du paon
 
 
 
 
            « Le plus bel oiseau du monde », tel est l’avis de bon nombre d’observateurs, ornithologues et zoologistes du monde entier. Avis sans doute subjectif mais la prestance et les couleurs du paon font assurément de cet animal un oiseau fascinant.
 
            La beauté du paon, gallinacé de la famille des Phasianidés, tient essentiellement à son plumage chatoyant généralement vert et or et tacheté d’ocelles soit bleues soit vertes en fonction des espèces. On peut distinguer trois espèces de paon : le paon bleu et le paon vert qui vivent principalement en Asie, et le paon du Congo.     
 
            Espèce en voie de disparition, le paon ne vit pratiquement plus à l’état sauvage mais uniquement dans de vastes parcs aménagés à cet effet. Alors qu’il en existait des dizaines de milliers au début du 20ème siècle au Vietnam, ils ne sont plus aujourd’hui que quelques centaines réunis dans le parc de Cat Tiên.  
    
            En dépit de cela, le paon continue d’exercer une réelle fascination dans les pays d’Asie, principalement du Sud et du Sud-Est où il symbolise la grâce. Celle-ci apparaît à travers la danse dite du paon que l’on peut admirer, à quelques variantes près, dans d’autres pays, de l’Inde à la Chine en passant par le Laos, le Cambodge et l’Indonésie. L’interprétation très physique de cette danse exige une grande souplesse et une expressivité au niveau du visage.    
 
 
La danse de l’oiseau GRU 
 
 
 
            La danse de l’oiseau Gru est une danse folklorique extrêmement répandue au sein du peuple Gia Rai, minorité ethnique installée depuis 4, 5 siècles avant l’ère chrétienne dans la région des Hauts-Plateaux (Centre Vietnam). Appartenant au groupe linguistique malayo-polynésien, les Gia Rai forment actuellement une communauté relativement importante de près de 300.000 personnes.
 
            Peuple sédentaire, les Gia Rai sont extrêmement organisés sur le plan social et administratif. Chaque village à la tête duquel on trouve un chef, constitue une unité administrative comprenant elle-même plusieurs hameaux. Les villages formaient autrefois des alliances entre eux et donnaient ainsi naissance au toring, l’objectif étant de s’associer pour mieux assurer la défense contre d’éventuels ennemis.
 
            Les Gia Rai sont animistes et croient à l’existence d’un monde invisible et parallèle, celui des yang (génies), forces surnaturelles régissant la nature et la société. C’est à cette croyance mythique qu’appartient l’oiseau Gru considéré comme le messager du génie de la montagne, le yang chu.
 
            Celui-ci est vénéré lors d’une grande fête organisée au printemps de chaque année par les habitants du village regroupé pour la circonstance dans la maison commune, le nhà rông, bâtie au milieu du village et lieu des activités communautaires.
 
            La musique de cette danse fait appel aux instruments traditionnels du peuple Gia Rai parmi lesquels on peut citer le to rung, sorte de xylophone, le ding put fait de gros tuyaux de bambou dont on tire le son en envoyant de l’air provenant de 2 mains frappant l’une contre l’autre ; et le ding nam formé de plusieurs flageolets embouchés dans une calebasse sèche jouant le rôle de caisse de résonance.   
 
 
La danse de la femme vietnamienne
 
 
 
 
            Il s’agit ici de la forme en solo de la danse traditionnelle du Nord-Vietnam.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
***********
 
 
            Outre ces danses traditionnelles et folkloriques, le répertoire de la troupe HOA VIET s’enrichit d’un certain nombre d’autres danses de divertissement que nous vous invitons à découvrir à travers nos spectacles. Citons parmi celles-ci la danse des éventails, la danse des bougies, la danse du lotus,……
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Múa cổ truyền miền Bắc
 
          
Những điệu muá này tôn vinh người phụ nữ, qua sắc đẹp và sự duyên dáng. Chịu ảnh hưởng cuả Khổng giáo, xã hội Việt Nam gán cho người đàn bà, một hình ảnh dịu hiền, tận tâm và đức hạnh, với sự phục tòng tuyệt đối vào người đàn ông. Vai trò người phụ nữ, được đóng khung trong các “gia huấn” nằm trong nguyên tắc “Tam Tòng” ( tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), đã có từ thời vua Lê Lợi vào thế kỷ thứ 15.
 
            Sự tận tâm cuả phụ nữ Việt Nam khơng chỉ giới hạn trong khôn khổ gia đình. Lòng dũng cảm và hy sinh cho tổ quốc đã được đề cao qua các nhân vật lịch sử như hai Bà Trưng chống quân Thanh vào đầu kỷ nguyên, hay Cô Giang tuẫn tiết theo chồng là anh hùng Nguyễn Thái Học. Phụ nữ luôn luôn đươc nói đến như những con người gương mẫu.
 
            Điệu múa miền bắc đề cao những dức tính cao đẹp cuả người phụ nữ Việt Nam. Các công việc hàng ngày cuả người đàn bà như may vá, dệt vài, hay đồng áng… được diễn tả trong vẻ duyên dáng và đầy phụ nữ tính.
 
            Các vũ công mặc áo tứ thân, - được gọi là tứ thân vì có hai vạt trước và hai vạt sau. Bộ áo này mầu xậm để đi làm việc, và có mầu sắc rực rỡ dành cho các lễ hội. Họ còn đội nón quai thao, là loại nón không có chóp, đặc biệt cuả miền bắc.
 
 
Vũ điệu hoàng gia Huế
           
Vũ điệu này được du nhập vào cung đình Huế, dưới triều Nguyễn (1802-1945) và đặc biệt là dưới thời vua Minh Mạng (1820-1840), vị vua đổi mới. Ngoài binh tài rất được m†i ngÜ©i biết đến, vua Minh Mạng đã có công hoàn tất việc xây cất triều đình Huế, nơi cư ngụ cuả các vị vua kế tiếp, đã được khởi công từ thời vua cha là Gia Long. Ông cũng là vị vua đã ra quy định về đời sống nơi hoàng cung.
 
            Là người rất ưa chuộng văn hoá, vua Minh Mạng đã đề xướng ra vũ điệu này. Còn gọi là vũ chén, đây là điệu muá mở màn cho một số lễ hội cuả thời kỳ này.
           
Màn muá thực hiện với bình rÜ®u và chén rượu, đòi hỏi sự khéo léo tối đa, và đôi tay thật dẻo.
           
Vũ công mặc áo dài sẻ làm tà, bằng hàng nhẹ, cùng với quần. Với nhiều mầu sắc và hình vẽ khác nhau, áo dài được coi là tiêu biểu cho hình ảnh Việt Nam cổ truyền. Dù chỉ mới được phổ biến từ đầu thế kỷ 20, kiểu áo này được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ 18. Phỏng theo y phục Măn Châu, dưới thời Minh, áo dài được du nhập vào Việt Nam dưới thời Vương Vũ. Qua nhiều thập niên sau, kiểu áo này mới được hoàng cung triều inh Mạng thông dụng và đuợc phổ biến trong dân gian.  
 
 
Điệu vũ miền nam
 
 
        
Vũ điệu miền Nam hay muá nón, đưa khán gia đi một vòng đồng bằng sông Cưủ Long, một vùng trù phú, với sông ngòi chằng chịt. Vùng đất này còn biểu hiện cho cuộc sống an hoà, cho lòng người chìu mến. Để diển tả các sắc thái này, vũ điệu tạo nên hình ảnh cuả niềm vui và hạnh phúc.
 
            Trước khi được sát nhập vào nước Việt Nam, dưới thời chúa Nguyễn, vào thế kỷ 18, vùng đất này là cuả người Kmer. Với nước sông Cưủ Long, con sông dài hơn 4500km, bắt nguồn từ Tây Tạng, đây là vùng đất phì nhiêu, với ruộng vườn, sông ngòi và vườn trồng cây ăn trái.
 
            Màn vũ đưa giới thiệu cảnh chợ nổi Phụng Hiệp, nơi qua lại cuả hàng ngàn chiếc thuyền con, những cây cầu khỉ bằng tre, nối hai bờ những con lạch, cảnh chợ nhộn nhịp cuả Sa Đéc, Sóc Trang, Cần Thơ với những trái cây muôn mầu, muôn sắc…
 
            Các vũ công mặc áo bà ba cổ truyền cuả miền Nam. Đây là loại áo ngắn, đơn sơ, nhưng mầu sắc hài hoà với thân hình duyên dàng cuả người phụ nữ miền Nam. Các cô cũng đội nón lá. Đi đôi với chiếc áo bà ba để tiêu biểu cho hình ảnh quốc hồn quốc tuý, cái nón lá được làm bằng lá gồi, rất nhẹ, rất thông dụng cho việc che mưa che nắng.
 
 
Điệu múa của các cô Thái Trắng
   
        Đây là sắc tộc gồm khoảng 1.300.000 người, sồng tại miền tây bắc Việt Nam, dọc theo sông Hồng. Còn gọi là người Tày, người Thái ÇÜ®c chia làm nhiều nhóm. Hai nhóm quan trọng nhất là Tay Kheo hay Thái Trằng và Tay Dam hay Thái Đen. Những người Thái cũng sống ở Lào, Thaí Lan, và Trung Hoa.
 
            Gồm hai phần, phần vũ dân gian và phần vũ thượng lưu, di sản văn hoá và tinh thần cuả sắc tộc Thái này thuộc loại phong phú nhất Việt Nam. Có truyền thống văn hóa và một di sản văn chương phong phú, dân tộc Thái đã để lại cho con cháu họ, vô số tác phẩm vŠ , phong tục, tập quán, truyện cổ tích , và những bài học về đạo đức.
           
            Các điệu múa dân gian này rất nhiều, chẳng hạn như điệu vũ muà gặt, vũ chèo thuyền, vũ khiên , vũ xoè cuả các thi‰u n» trong những đêm hội hè, hay muá xạp cũng rất được hâm mộ.
 
            Màn múa do Hoa Việt trình diễn thường là cuả các thiếu nữ, mỗi năm hai lần vào dịp lễ lớn cuả người Thái và người Tày ở Lao Cai và vao Muà Xuân. Màn muá này là cơ hội để các cô gái đang kén chồng tìm được ý chung nhân.
 
 
Vũ điệu Thần Lúa của sắc tộc Khơ Mú
           
Với dân số khoảng 50.000 người, đây là một trong 8 sắc tộc thiều số tại Việt Nam, sống dọc theo biên giới Việt Lào, tại các tỉnh Sơn La, Lai Châu, và Nghệ An hay Yên Bái. Một số đông đồng bào của họ sống ở Lào và họp thành nhóm mang tên Lào Thênh.
            Một trong những nét đặc thù cuả sắc tộc này là việc nam nữ bình quyền. Sau khi lkết hôn, người chồng thường sống với gia đình bên vợ, và sẽ mang họ vợ. Tên cuả mỗi giòng họ thường là tên một loài vật, loài chim, loài cây hay một đồ vật.
 
            Các truyền thống văn hoá và tinh thần cuả bộ lạc Khơ Mú thường có lien hệ đến thiên nhiên.Các chuyện cổ tích hay thần thoại thường nói lên mối giây liên hệ với tạo hóa. Dù không đông người nhưng bộ lạc này thường tổ chức nhiều lễ hội để bảo tồn văn hoá cuả mình.
 
            Màn múa do Hoa Việt trình diễn rất phổ thong nơi người Khơ Mú, và cả nơi các bộ lạc thuộc nhóm Môn Kmer (21 sắc tộc). Màn muá tôn nghinh Thần Luá. Sống bằng nghề nông, người Khơ Mú tin rằng cây luá có một linh hồn. Vì thế, trước khi reo mạ và trước mùa gặt, họ tôn vinh Thần Luá để có được một mùa gặt khả quan.
 
 
Múa công
 
 
 
 
            Theo ý kiến cuả các nhà khảo cứu, đây là loài chim đẹp nhất thế giới. Tuy là ý kiến có phần chủ quan, nhưng dáng oai vệ và mầu sắc rực rỡ cuả con công làm nó trở thành con chim đầy quyến rũ.
 
            Vẻ đẹp cuả con công là do bộ lông muôn mầu long lanh, điểm chấm xanh tuỳ loại. Có ba loại công chính là : công xanh da trời, công xanh lá cây Á châu, hay công Congo.
 
            Loài công càng ngày càng hiếm, không còn sống trong thiên nhiên,mà chi còn sống trong các công viên quốc gia dành cho loài chim này. Vào đầu thế kỷ trước, có hang chục ngàn con công ở Việt Nam, nay chúng chỉ còn vài trăm quy tụ nơi công viên Cát Tiên.
 
            Dầu vậy, chúng vẫn là hình ảnh quyến rũ tại Á châu, nhất là tại miền Nam và Đông Nam Á, để biểu tượng cho sự duyên dáng. Chúng xuất hiện trong các vũ điệu con công với một vài vẻ khác nhau từ Ấn qua Tầu, qua Lào, Cam Bốt hay Nam Dương. Biểu diễn điệu múa này đòi hỏi nhiều uyển chuyển và những biểu lộ nơi nét mặt.
 
 
Vũ điệu chim Grứ
         
Vũ điệu chim Grứ rất phổ biến nơi bộ lạc Gia Rai, một sắc tộc thiểu số định cư từ 4,5 thế kỷ trước công nguyên, tại cao nguyên Trung phần Việt Nam. Thuộc nhóm thổ ngữ Mã Á, sắc tộc Gia Rai hiện tập hợp thành một cộbg đồng với khoảng 300.000 người.
 
            Là một dân du mục, Giá Rai có tổ chức xã hội và hành chánh chặt chẽ. Mỗi làng gồm nhiều xóm họp lại, trên có lý trưởng. Nhiều làng liên kết thành một Toring, nhằm mục đich giúp nhau chống địch khi hưũ sự.
 
            Là sắc tộc đa thần, tin ở một thế giới huyền bí, cuả các thần linh phi thường có quyền lực đối với thiên nhiên và xã hội. Trong niềm tin này, chim Grứ được coi như người mang tin của thần núi, Yang Chu.
 
            Vị thần này được dân lảng tụ họp để cúng tế vào ngày lễ lớn trong mùa xuân mỗi năm, tụ họp nơi "nhà Rồng", được xây ngay giữa làng, và được dùng làm  nơi sinh hoạt của làng.
 
            Nhạc cụ dùng trong vũ điệu này là những nhạc cụ cổ truyền cùa sắc tộc Giá Rai, như đàn Trưng, một loại đàn với nhũng phiến gỗ và kèn đing put, gồm những ống tre lớn, người ta tạo âm thanh bằng cách đập hai tay vào nhau và kèn đinh nam gồm nhiều sáo dọc cắm trên quả bầu khô được coi như thùng khuyếch âm.
 
 
Điệu múa của phụ nữ Việt Nam
 
 
 
 
                Đây là hình thức độc diễn cuả vũ truyền thống Việt Nam.
 
 
                                                            **********
 
Ngoài các vũ điệu truyền thống và dân gian, xin mời Quý vị khám phá, qua các buổi trình diễn, một số vũ điệu giäi tri cuả đoàn Hoa Việt. Đó là, chẳng hạn, muá quạt, muá đèn cầy, muá hoa sen…..
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
Pour être informé des derniers articles, inscrivez vous :
Commenter cet article